Nhang ngải cứu Tâm Bình một dược liệu quý sử dụng điều trị bệnh phổ biến trong Đông y; nhang ngải cứu đốt sử dụng hơ ấm vùng huyệt, dùng kết hợp với châm cứu tác dụng điều trị hiệu quả tăng cao hơn nhiều bệnh đặc biệt là bệnh xương khớp, thấp khớp, trung gió... Sản phẩm thiết kế dưới dạng viên nhang, thuận tiện khi sử dụng với các máy điếu ngải như Máy điếu ngải Tâm Bình, Maxonga, Tuệ Hải Đường...
Nhang ngải cứu Tâm Bình
Ưu điểm nổi bật củanhang ngải cứu Tâm Bình
Trong nền y học cổ truyền của nhiều nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, ngải cứu được coi là một thần dược chữa các chứng bệnh đau lưng, đau đầu hiệu quả. Ngoài các tác dụng trên ngải cứu còn có tác dụng phòng và giải cảm vì trong lá ngải cứu có thành phần kháng sinh thiên nhiên và các chất chống nấm kí sinh…
Cây ngải cứu-Nguyên liệu chính làm nhang ngải cứu
Nhang ngải cứu Tâm Bình có độ cháy lâu, không rơi tàn và có bổ sung một số vị thuốc khác. Nhang ngải cứu đã sử dụng điều trị bệnh rất phổ biến và có hiệu quả rõ rệt được khẳng định trong nhiều năm nay như bệnh: - Đau dây thần kinh, đau lưng, thoái hoá đốt sống lưng, thoát vị đĩa điệm, thần kinh toạ, đau khớp gối... - Chứng liên quan tới vùng phổi: tức ngực khó thở, hụt hơi. - Đau vai gáy, đau cánh tay không nhấc lên được, bại liệt chân, tay do tai biến mạch máu não. - Dùng nhang ngải cứu hơ vào huyệt Túc Tam Lý để cứu dưỡng sinh (điều khí huyết, an thần dưỡng tâm):
Sử dụng nhang ngải cứu Tâm Bình
Hướng dẫn sử dụngNhang ngải cứu, điếu ngải cứu
1.Cách cứu bổ: Để điếu ngải hơ lên huyệt đến khi bệnh nhân cảm thấy ấm dễ chịu (cứu ấm), dùng để trị các bệnh hư suy đau yếu. 2. Cách cứu tả: Đưa điếu ngải gần sát da, bệnh nhân cảm thấy nóng thì đưa lên (cứu mổ cò). Thực hiện 3-5 lần, cách cứu này để chữa các bệnh thực (bệnh mới phát).
Hướng dẫn sử dụng nhang ngải cứu Tâm Bình
3. Cách xoay tròn: Đặt điếu ngải gần huyệt cho vừa đủ ấm thì di chuyển theo vòng tròn từ hẹp ra rộng cho đến khi thấy nóng nhiều ở vùng định cứu là được (làm 2-3 lần), cách cứu này để trị các bệnh ngoài da, mụn nhọt. 4. Cách rà trên vùng da: Dùng điếu ngải rà trên vùng da, cách 1-2 cm để tìm điểm nóng rát (sinh huyệt), rà với tốc độ vừa phải, khi qua vùng da thấy nóng rát như phải bỏng thì nhấc lên (làm 2-5 lần). Điếu ngảiluôn để hơi chếch ngay mặt da, dung ngón tay út để trên mặt da tạo khoảng cách (như cầm cây bút để viết). Nên bôi một lớp dầu cù là mỏng trước khi cứu, không để tàn rơi xuống da người bệnh. Lưu ý: - Cứu nóng dùng để trị các chứng bệnh hàn, bệnh lâu ngày gây hư suy. Nên cẩn thận không để bị bỏng khi cứu, không để rơi tàn nóng làm bỏng da hay tàn tro bay vào mắt. Thời gian cứu tối đa mỗi huyệt 3-5 phút, không nên lạm dụng đốt cứu quá nhiều ở một huyệt,cứu nóng sau bữa ăn là thích hợp nhất. - Cẩn thận với những phụ nữ đang mang thai, người có làn da mẫn cảm (dị ứng), bệnh nhân tiểu đường, huyết áp cao, người già và trẻ em. Khi hơ huyệt xong nhớ kiêng gió, và nước khoảng 1tiếng .Nhang không cháy hết tắt đi (chụp ống nhựa vào) để dùng tiếp cho lần sau. - Lời khuyên là khi mắc bệnh lý tiêu hóa thể hàn nên đến các cơ sở y học cổ truyền để được bác sĩ Đông ykhám và cho biết mức độ bệnh cũng như thể trạng từng người nhằm có cách cứu phù hợp.Nếu muốn sử dụng điếu ngải tại nhà thì cần tư vấn kỹ để thực hiện đúng và hiệu quả.
Thông số sản phẩmNhang ngải cứu Tâm Bình
Thành phần: - Ngải nhung đặc chế; - Hương liệu dược thảo; - Trình dược bí truyền; Nguyên lý: - Truyền nhiệt năng vào huyệt đạo; - Làm tan máu bầm - giảm đau - giảm sưng; Lưu ý: Cẩn thận dụi tắt sau khi dùng cứu ngải Bảo quản: Để sản phẩm nơi khô ráo, thanh tịnh.
Để đặt mua sản phẩm giá tốt nhất khách hàng vui lòng liên hệ:
HỆ THỐNG CỘNG TÁC CỦA NAM KHÁNH
HÀ NỘI:
+ CT1: Số 3, Trần Khánh Dư, HBT, Hà Nội (BVQY108) + CT2: 160 đường Phùng Hưng, Hà Đông (BVQY103); + CT3: 120 Đốc Ngữ, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội (BVQY354); + CT4: Số 276 Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội; + CT5: Phòng khám Công nghệ cao (19 Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội); + CT6: CT1A, Khu đô thị Xala, Hà Đông, HN; + CT7: TT Công An quận Hoàng Mai, 79 Thanh Đàm, Hoàng Mai; + CT8: Ngõ 34, E5, Phương Mai, Đống Đa, HN; + CT9: 17 Cổ Linh, Long Biên, Hà Nội (gần Tòa Hasinko);
HỒ CHÍ MINH:
+ CT1: 168 Phan Văn Trị, P5, Gò Vấp (Viện YHDP phía Nam); + CT2: Số 158, đường Phạm Văn Chiêu, P9, Gò Vấp, TPHCM; + CT3: 948 Trường Chinh, P15, Tân Bình, TP HCM; + CT4: 786 Nguyễn Kiệm, P3, Gò Vấp (BVQY 175); + CT5: 466 Nguyễn Trãi, Phường 8, Quận 5 (BVQY7A);
NHANG NGẢI CỨU TÂM BÌNH CHÍNH HÃNG
Nhang ngải cứu Tâm Bình một dược liệu quý sử dụng điều trị bệnh phổ biến trong Đông y; nhang ngải cứu đốt sử dụng hơ ấm vùng huyệt, dùng kết hợp với châm cứu tác dụng điều trị hiệu quả tăng cao hơn nhiều bệnh đặc biệt là bệnh xương khớp, thấp khớp, trung gió... Sản phẩm thiết kế dưới dạng viên nhang, thuận tiện khi sử dụng với các máy điếu ngải như Máy điếu ngải Tâm Bình, Maxonga, Tuệ Hải Đường...
Nhang ngải cứu Tâm Bình
Ưu điểm nổi bật của nhang ngải cứu Tâm Bình
Trong nền y học cổ truyền của nhiều nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, ngải cứu được coi là một thần dược chữa các chứng bệnh đau lưng, đau đầu hiệu quả. Ngoài các tác dụng trên ngải cứu còn có tác dụng phòng và giải cảm vì trong lá ngải cứu có thành phần kháng sinh thiên nhiên và các chất chống nấm kí sinh…
Cây ngải cứu-Nguyên liệu chính làm nhang ngải cứu
Nhang ngải cứu Tâm Bình có độ cháy lâu, không rơi tàn và có bổ sung một số vị thuốc khác. Nhang ngải cứu đã sử dụng điều trị bệnh rất phổ biến và có hiệu quả rõ rệt được khẳng định trong nhiều năm nay như bệnh:
- Đau dây thần kinh, đau lưng, thoái hoá đốt sống lưng, thoát vị đĩa điệm, thần kinh toạ, đau khớp gối...
- Chứng liên quan tới vùng phổi: tức ngực khó thở, hụt hơi.
- Đau vai gáy, đau cánh tay không nhấc lên được, bại liệt chân, tay do tai biến mạch máu não.
- Dùng nhang ngải cứu hơ vào huyệt Túc Tam Lý để cứu dưỡng sinh (điều khí huyết, an thần dưỡng tâm):
Sử dụng nhang ngải cứu Tâm Bình
Hướng dẫn sử dụng Nhang ngải cứu, điếu ngải cứu
1. Cách cứu bổ: Để điếu ngải hơ lên huyệt đến khi bệnh nhân cảm thấy ấm dễ chịu (cứu ấm), dùng để trị các bệnh hư suy đau yếu.
2. Cách cứu tả: Đưa điếu ngải gần sát da, bệnh nhân cảm thấy nóng thì đưa lên (cứu mổ cò). Thực hiện 3-5 lần, cách cứu này để chữa các bệnh thực (bệnh mới phát).
Hướng dẫn sử dụng nhang ngải cứu Tâm Bình
3. Cách xoay tròn: Đặt điếu ngải gần huyệt cho vừa đủ ấm thì di chuyển theo vòng tròn từ hẹp ra rộng cho đến khi thấy nóng nhiều ở vùng định cứu là được (làm 2-3 lần), cách cứu này để trị các bệnh ngoài da, mụn nhọt.
4. Cách rà trên vùng da: Dùng điếu ngải rà trên vùng da, cách 1-2 cm để tìm điểm nóng rát (sinh huyệt), rà với tốc độ vừa phải, khi qua vùng da thấy nóng rát như phải bỏng thì nhấc lên (làm 2-5 lần). Điếu ngải luôn để hơi chếch ngay mặt da, dung ngón tay út để trên mặt da tạo khoảng cách (như cầm cây bút để viết). Nên bôi một lớp dầu cù là mỏng trước khi cứu, không để tàn rơi xuống da người bệnh.
Lưu ý:
- Cứu nóng dùng để trị các chứng bệnh hàn, bệnh lâu ngày gây hư suy. Nên cẩn thận không để bị bỏng khi cứu, không để rơi tàn nóng làm bỏng da hay tàn tro bay vào mắt. Thời gian cứu tối đa mỗi huyệt 3-5 phút, không nên lạm dụng đốt cứu quá nhiều ở một huyệt,cứu nóng sau bữa ăn là thích hợp nhất.
- Cẩn thận với những phụ nữ đang mang thai, người có làn da mẫn cảm (dị ứng), bệnh nhân tiểu đường, huyết áp cao, người già và trẻ em. Khi hơ huyệt xong nhớ kiêng gió, và nước khoảng 1tiếng .Nhang không cháy hết tắt đi (chụp ống nhựa vào) để dùng tiếp cho lần sau.
- Lời khuyên là khi mắc bệnh lý tiêu hóa thể hàn nên đến các cơ sở y học cổ truyền để được bác sĩ Đông y khám và cho biết mức độ bệnh cũng như thể trạng từng người nhằm có cách cứu phù hợp.Nếu muốn sử dụng điếu ngải tại nhà thì cần tư vấn kỹ để thực hiện đúng và hiệu quả.
Thông số sản phẩm Nhang ngải cứu Tâm Bình
Thành phần:
- Ngải nhung đặc chế;
- Hương liệu dược thảo;
- Trình dược bí truyền;
Nguyên lý:
- Truyền nhiệt năng vào huyệt đạo;
- Làm tan máu bầm - giảm đau - giảm sưng;
Lưu ý: Cẩn thận dụi tắt sau khi dùng cứu ngải
Bảo quản: Để sản phẩm nơi khô ráo, thanh tịnh.
Để đặt mua sản phẩm giá tốt nhất khách hàng vui lòng liên hệ:
HỆ THỐNG CỘNG TÁC CỦA NAM KHÁNH
HÀ NỘI:
+ CT1: Số 3, Trần Khánh Dư, HBT, Hà Nội (BVQY108)
+ CT2: 160 đường Phùng Hưng, Hà Đông (BVQY103);
+ CT3: 120 Đốc Ngữ, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội (BVQY354);
+ CT4: Số 276 Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội;
+ CT5: Phòng khám Công nghệ cao (19 Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội);
+ CT6: CT1A, Khu đô thị Xala, Hà Đông, HN;
+ CT7: TT Công An quận Hoàng Mai, 79 Thanh Đàm, Hoàng Mai;
+ CT8: Ngõ 34, E5, Phương Mai, Đống Đa, HN;
+ CT9: 17 Cổ Linh, Long Biên, Hà Nội (gần Tòa Hasinko);
HỒ CHÍ MINH:
+ CT1: 168 Phan Văn Trị, P5, Gò Vấp (Viện YHDP phía Nam);
+ CT2: Số 158, đường Phạm Văn Chiêu, P9, Gò Vấp, TPHCM;
+ CT3: 948 Trường Chinh, P15, Tân Bình, TP HCM;
+ CT4: 786 Nguyễn Kiệm, P3, Gò Vấp (BVQY 175);
+ CT5: 466 Nguyễn Trãi, Phường 8, Quận 5 (BVQY7A);
THÁI NGUYÊN: BVQY91, Phổ Yên, TP Thái Nguyên;
BẮC NINH: BVQY 110, TP. Bắc Ninh;
SƠN LA: BVQY 6, Sơn La;
VĨNH PHÚC: BVQY 109 Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc;
HƯNG YÊN: BV Đa khoa Hưng Yên (An Tảo, TP Hưng Yên);
HẢI PHÒNG: Viện Y học HQ, QCHQ, Hải Phòng;
HẢI DƯƠNG: BVQY 7, TP Hải Dương;
THÁI BÌNH: Lô 37, B2, Tổ 36, phường Trần Lãm, TP Thái Bình;
NAM ĐỊNH: 106 đường Phù Nghĩa, phường Hạ Long, TP Nam Định;
NINH BÌNH: BVQY5, TP Ninh Bình;
NGHỆ AN: BVQY4, TP Vinh, Nghệ An;
THỪA THIÊN – HUẾ: BVQY 268, Thừa Thiên – Huế;
ĐÀ NẴNG:
+ CT1: Bệnh viện Ung biếu Đà Nẵng, Hòa Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng;
+ CT2: Bệnh viện 17, Hải Châu Đà Nẵng;
BÌNH ĐỊNH:
+ CT1: BV 13, TP Quy Nhơn, Bình Định;
+ CT2: BV Đa khoa Bình Đinh, 126 Nguyễn Hệ, TP Quy Nhơn;
GIA LAI: BV211, TP.Pleiku, Gia Lai;
ĐỒNG NAI: Số 36, T28, Khu phố 4, Trảng Dài, Biên Hòa, Đồng Nai;
CẦN THƠ: BV121, An Lạc, Cần Thơ;